K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kiểm tra bài : Nhân, chia số hữu tỉThực hiện phép tính...
Đọc tiếp

Kiểm tra bài : Nhân, chia số hữu tỉ

Thực hiện phép tính :

(1) \(-\frac{3}{2}.\frac{7}{10}=\frac{-3.7}{2.10}=\frac{-21}{20}\)

(2) \(\frac{-5}{3}.\frac{6}{11}=\frac{-5.6}{3.11}=\frac{-30}{33}\)

(3) \(2\frac{1}{3}.\left(-1\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{3}.\left(-\frac{5}{3}\right)=\frac{7.\left(-5\right)}{3.3}=-\frac{35}{9}\)

(4) \(\frac{9}{10}:\left(-\frac{15}{11}\right)=\frac{9}{10}.\left(\frac{-11}{15}\right)=\frac{9.\left(-11\right)}{10.15}=-\frac{99}{150}=-\frac{33}{50}\)

(5) \(\left(-1\right):\frac{3}{8}=\frac{\left(-1\right).8}{3}=-\frac{8}{3}\)

(6) \(\frac{1}{2}.\left(-\frac{5}{4}\right).\frac{8}{7}=\frac{1.\left(-5\right)}{2.4}.\frac{8}{7}=-\frac{5}{8}.\frac{8}{7}=-\frac{5.8}{8.7}=-\frac{5}{7}\)

(7) \(\frac{-9}{2}.\frac{2}{18}.\frac{1}{7}=\left(-\frac{9}{2}.\frac{2}{18}\right).\frac{1}{7}=\left(-\frac{9.2}{2.18}\right).\frac{1}{7}=-\frac{18}{36}.\frac{1}{7}=-\frac{18.1}{36.7}=-\frac{1}{14}\)

(8) \(\left(\frac{9}{2}-\frac{1}{3}\right).\frac{6}{17}=\left(\frac{27}{6}-\frac{2}{6}\right).\frac{6}{17}=\frac{27-2}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25.6}{6.17}=\frac{25}{17}\)

(9) \(\left(-\frac{12}{13}:\frac{36}{39}\right).\frac{3}{5}=\left(-\frac{12}{13}.\frac{39}{36}\right).\frac{3}{5}=\left(\frac{-12.39}{13.36}\right).\frac{3}{5}=-\frac{1.3}{5}=-\frac{3}{5}\)

(10) \(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right):\frac{4}{7}+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right)+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\left(\left(-\frac{27}{63}+\frac{49}{63}\right)+\left(-\frac{36}{63}+\frac{14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{27+49}{63}\right)+\left(\frac{-36+14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\left(\left(\frac{22}{63}\right)+\left(-\frac{22}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\frac{22+\left(-22\right)}{63}:\frac{4}{7}=\frac{0}{63}:\frac{4}{7}=0\)

Mình đăng các bài toán này lên thứ nhất là để kiểm tra năng lực thứ hai các bạn có thể xem đây và rút ra lời giải cho các bài khác và nếu mình sai chỗ nào các bạn chỉ mình sẽ chỉnh

0
13 tháng 4 2017

=10/17+-5/13+7/17+-8/13+-11/25

=1+-1+-11/25

=11/25

b , 

= 1+-2+3+-4+5+-6+......2011+-2012

=1+1+1+1+1.........+-2012

=1.2011+-2012

=2011+-2012

=-1

2.

2/3-x = 5/4

=>x=2/3-5/4

=>x=-7/12

b,

[124-(20-4x)]:30+7=11

=>124-(20-4x)] :30 =11-7

=>[124-(20-4x)]:30=4

=>124-(20-4x)=4x30

=>124-(20-4x)=120

=>20-4x=120-124

=>20-4x=4

=>4x=20-4

=>4x=16

=>x=16:4

=>x=4

13 tháng 4 2017

bài 1 

a, ghép cặp phân số 10/17 + 7/17 và 5/13 + -8/13 

b, 1-2+3-4+5-6+.....+2011-2012

= ( 1-2) + ( 3-4) + ( 5-6) +....+(2011-2012)

= (-1) + (-1) + (-1) + ....+ (-1)

< từ 1 đến 2012 có 2012 số số hạng, suy ra có 1006 cặp mà mỗi cặp có giá trị = (-1) Suy ra tổng trên = (-1) * 1006=-1006

10 tháng 12 2016

\(a.\)

\(\frac{15}{33}+\frac{7}{20}+\frac{18}{33}+\frac{13}{20}\)

\(=\left(\frac{15}{33}+\frac{18}{33}\right)+\left(\frac{13}{20}+\frac{7}{20}\right)\)

\(=\frac{33}{33}+\frac{20}{20}\)

\(=1+1=2\)

\(b.\)

\(2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(-\frac{8}{21}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}:\left(-\frac{8}{21}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(-\frac{21}{8}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{1}{1}.\left(-\frac{3}{2}\right)\)

\(=\frac{5}{2}-\frac{3}{2}\)

\(=1\)

\(c.\)

\(\left(-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{2}:5\)

\(=-\frac{1}{8}+\frac{1}{2}.\frac{1}{5}\)

\(=-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\)

\(=-\frac{1}{40}\)

 

10 tháng 12 2016

a) \(\frac{15}{33}+\frac{7}{20}+\frac{18}{33}+\frac{13}{20}=\left(\frac{15}{33}+\frac{18}{33}\right)+\left(\frac{7}{20}+\frac{13}{20}\right)\) = 1 + 1 = 2

b) \(2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{21}\right)=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{21}\right)=\frac{5}{2}+\frac{-3}{2}\) = 1

c) \(\left(\frac{-1}{2}\right)\)3 + \(\frac{1}{2}\) : 5 = \(\frac{-1}{8}+\frac{1}{10}\) = \(\frac{-1}{40}\)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 1 2020

b) \(\frac{\frac{2}{3}+\frac{5}{7}+\frac{4}{21}}{\frac{5}{6}+\frac{11}{7}-\frac{7}{21}}\)

\(=\frac{\frac{29}{21}+\frac{4}{21}}{\frac{101}{42}-\frac{7}{21}}\)

\(=\frac{\frac{11}{7}}{\frac{29}{14}}\)

\(=\frac{22}{29}.\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 9 2016

bai de the ma cung hoi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a)

i.Ta có: BCNN(12, 30) = 60

60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2. Do đó:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\) và \(\frac{7}{{30}} = \frac{{7.2}}{{30.2}} = \frac{{14}}{{60}}.\)

ii.Ta có: BCNN(2, 5, 8) = 40

40 : 2 = 20; 40 : 5 = 8; 40 : 8 = 5. Do đó:

\(\frac{1}{2} = \frac{{1.20}}{{2.20}} = \frac{{20}}{{40}}\)

\(\frac{3}{5} = \frac{{3.8}}{{5.8}} = \frac{{24}}{{40}}\)

\(\frac{5}{8} = \frac{{5.5}}{{8.5}} = \frac{{25}}{{40}}\).

b)

i.Ta có: BCNN(6, 8) = 24

24 : 6 = 4; 24: 8 = 3. Do đó

\(\begin{array}{l}\frac{1}{6} + \frac{5}{8} = \frac{{1.4}}{{6.4}} + \frac{{5.3}}{{8.3}}\\ = \frac{4}{{24}} + \frac{{15}}{{24}} = \frac{{19}}{{24}}.\end{array}\)

ii. Ta có: BCNN(24, 30) = 120

120: 24 = 5; 120: 30 = 4. Do đó:

\(\begin{array}{l}\frac{{11}}{{24}} - \frac{7}{{30}} = \frac{{11.5}}{{24.5}} - \frac{{7.4}}{{30.4}}\\ = \frac{{55}}{{120}} - \frac{{28}}{{120}} = \frac{{27}}{{120}} = \frac{9}{{40}}\end{array}\)

7 tháng 5 2018

M=3/1.2-5/2.3+7/3.4-9/4.5+11/5.6-13/6.7+15/7.8+17/8.9

   =(1/1.1+2/1.2)-(2/2.3+3/2.3)+(3/3.4+4/3.4)-(4/4.5+5/4.5)+...+(8/8.9+9/8.9)(phần ... là làm tương tự nhé)

   =1/2+1-(1/3+1/2)+(1/4+1/3)-(1/5+1/4)+...+(1/9+1/8)(phần ... là làm tương tự nhé)

   =1+(1/2-1/2)+(1/3-1/3)+(1/4-1/4)+...+(1/8-1/8)-1/9

   =1+0+0+0+...+0-1/9

   =1-1/9

   =8/9

Bài 1: a) \(A=\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{61.66}\) b) \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\) c) \(C=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{1989.1990}\)Bài 2: a. Tính tổng: \(M=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\) b. Cho: \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\) chứng minh rằng 1 < S < 2Bài 3: Tính giá trị của biểu thức...
Đọc tiếp

Bài 1: a) \(A=\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{61.66}\)

b) \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)

c) \(C=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{1989.1990}\)

Bài 2: a. Tính tổng: \(M=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)

b. Cho: \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\) chứng minh rằng 1 < S < 2

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau:

\(A=\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{23}-\frac{1}{1009}\right):\left(\frac{1}{23}+\frac{1}{7}-\frac{2}{2009}+\frac{1}{7}.\frac{1}{23}.\frac{1}{2009}\right)+1:\left(30.1009-160\right)\)

Bài 4: Tính nhanh:

\(\text{a) 35 . 34 + 35 . 86 + 67 . 75 + 65 . 45}\)

\(\text{b) 21 . }7^2-11.7^2+90.7^2+49.125.16\)

Bài 5: Thực hiện phép tinh sau:

a. \(\frac{2181.729+243.81.27}{3^2.9^2.234+18.54+162.9+723.729}\)

b. \(\frac{1}{1.2+}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\)

c. \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)

d. \(\frac{5.4^{15}-9^9-4.3^{20}}{5.2^{19}.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\)

giúp mk nha! nhớ viết cách làm nha!

 

13
23 tháng 10 2016

Bài 1 mik học xong quên hết òi (mấy bài kia là hok biết luôn :V)

14 tháng 12 2016
A=\(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+....+\frac{5}{61.66}\)A=\(\frac{5}{11}-\frac{5}{16}+\frac{5}{16}-\frac{5}{21}+...+\frac{5}{61}-\frac{5}{66}\)A=5/11-5/66A=25/66